- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 4 - Nguyễn Việt Hưng
Bài giảng "Đa truy nhập vô tuyến" Chương 4: Mô hình kênh DS-CDMA và hiệu năng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; Mô hình kênh DS-CDMA; Máy thu phối hợp; Xác xuất lỗi bít; CDMA với các phương pháp điều chế khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
17 p truongt36 29/09/2024 4 0
Từ khóa: Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến, Mô hình kênh DS-CDMA, Đặc điểm tín hiệu trải phổ, Máy thu phối hợp
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 5 - Nguyễn Việt Hưng
Bài giảng "Đa truy nhập vô tuyến" Chương 5: Đa truy nhập vô tuyến trong môi trường phadinh đa đường và phân tập, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; ddặc tính kênh trong các miền; pha đinh phạm vi hẹp; phân bố Rayleigh và Rice; các mô hình kênh; máy thu RAKE; MIMO và phân tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
21 p truongt36 29/09/2024 6 0
Từ khóa: Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến, Môi trường phadinh đa đường, Phân loại kênh vô tuyến, Đường bao tín hiệu
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 6 - Nguyễn Việt Hưng
Bài giảng "Đa truy nhập vô tuyến" Chương 6: FDMA trực giao và CDMA đa sóng mang, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao, OFDM; Hệ thống OFDM; Hệ thống OFDMA nhẩy tần; CDMA đa sóng mang, MC-CDMA. Mời các bạn cùng tham khảo!
28 p truongt36 29/09/2024 5 0
Từ khóa: Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến, Đa truy nhập vô tuyến, Tần số trực giao, Mô tả tín hiệu OFDM, Hệ thống OFDM
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất mạng nơ-ron tích chập học sâu, đặt tên là DOA-CNN, cho bài toán ước lượng hướng đến (DOA: Direction of Arrival) của tín hiệu vô tuyến sử dụng mảng ăng ten tuyến tính đồng đều (ULA: Uniform Linear Array) nhằm nâng cao độ chính xác ước lượng trong các trường hợp xảy ra lỗi hệ thống phổ biến, như: sai...
9 p truongt36 29/09/2024 2 0
Từ khóa: Mạng nơ-ron tích chập, Sai số vị trí, Sai số biên độ và pha, Tín hiệu vô tuyến, Mô hình DOA-CNN
Kỹ thuật tách tín hiệu đa người dùng cho hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng khóa dịch mã tuần hoàn
Bài viết nghiên cứu một hệ thống thông tin vô tuyến đa người dùng sử dụng kỹ thuật khóa dịch mã tuần hoàn (Cyclic Code Shift Keying − CCSK) đã được đề xuất trước đây. Dựa trên tính chất cận trực giao của chuỗi trải CCSK sẽ được sử dụng cho mỗi người dùng, chúng tôi đề xuất một phương pháp tách tín hiệu đa người dùng kết hợp bộ lọc...
9 p truongt36 31/01/2020 206 1
Từ khóa: Thông tin vô tuyến, Khóa dịch mã tuần hoàn, Tách đa người dùng, Tách tín hiệu tuyến tính, Kỹ thuật khóa dịch mã tuần hoàn
Điều chế khóa dịch tuần hoàn không gian thời gian tổng quát cho thông tin vô tuyến
Bài viết đề xuất kỹ thuật điều chế khóa dịch tuần hoàn không gian thời gian tổng quát (Generalised Space-Time Cyclic Shift Keying- GSTCSK). Trong khi hệ thống điều chế khóa dịch tuần hoàn không gian thời gian (Space-Time Cyclic Shift Keying- STCSK) chỉ sử dụng một ăng-ten kích hoạt để ánh xạ cùng khối bit thì GSTCSK kích hoạt hơn một ăng-ten phát để ánh xạ một...
8 p truongt36 31/01/2020 217 1
Từ khóa: Điều chế khóa dịch không gian, Hiệu suất sử dụng phổ, Điều chế khóa dịch tuần hoàn, Hệ thống thông tin vô tuyến, Kỹ thuật khóa dịch không gian-thời gian
Bài viết tiến hành phân tích tiêu chuẩn đánh giá mức độ quan sát được cho các biến trạng thái, nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ quan sát được các biến trạng thái đến độ chính xác đánh giá sai số ước lượng trong xử lý kết hợp tín hiệu của bộ đo cao quán tính- vô tuyến (QT-VT), nhằm nâng cao chất lượng cho phép đo cao.
8 p truongt36 31/01/2020 217 1
Từ khóa: Tính quan sát được, Đo cao liên kết, Tiêu chuẩn Kalman, Nâng cao chất lượng cho phép đo cao, Bộ đo cao quán tính- vô tuyến, Quá trình xử lý liên kết tín hiệu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật